Tìm kiếm: thoái vốn
Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy chương trình tái cơ cấu các doanh nghiệp thuộc VINALINES và đưa cổ phiếu của các doanh nghiệp đã cổ phần hoá lên niêm yết, đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán..
10 tháng đầu năm 2014, các tập đoàn, tổng công ty thoái vốn ước đạt 2.415 tỷ đồng. Mặc dù tăng gấp 2,5 lần so với năm 2013, nhưng từ nay đến hết năm 2015, theo kế hoạch phải thoái vốn đầu tư ngoài ngành đối với 5 lĩnh vực nhạy cảm là hơn 20 nghìn tỷ đồng, gấp gần 10 lần số vốn thoái của 10 tháng đầu năm nay.
2 nhà đầu tư tổ chức trong nước đăng ký mua 98,6% cổ phần Vietnam Airlines là ngân hàng Techcombank và Vietcombank.
Công ty CP Kinh doanh Dịch vụ cao cấp Dầu khí Việt Nam (mã PVR) vừa công bố nghị quyết hội đồng quản trị về việc thông qua một số nội dung liên quan đến dự án CT15 Việt Hưng.
Từ nay đến hết năm 2015, Vinafood2 phải thực hiện thoái vốn khỏi 5 công ty và thực hiện cổ phần hóa. Trong khi đó, sai phạm chồng chất tại Tổng công ty này thời gian qua vẫn chưa được xử lý.
Kết thúc cuộc thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật về quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại Tập đoàn công nghiệp cao su VN (VRG) và một số đơn vị thành viên giai đoạn 2005 - 2011, Thanh tra Chính phủ đề nghị cơ quan chức năng xử lý nhiều sai phạm nghiêm trọng.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết trong 10 tháng qua, 96 doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại, trong đó có 75 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Tuy nhiên, Bộ này ước tính sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa trong năm nay.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết trong 10 tháng qua, 96 doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại, trong đó có 75 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Tuy nhiên, Bộ này ước tính sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa trong năm nay.
Không được đặt tên doanh nghiệp có ý ám chỉ, hỗ trợ Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp - nông thôn, áp dụng quy định mới về thuế giá trị gia tăng, bảo toàn vốn nhà nước ở mức cao nhất… là những chính sách có hiệu lực từ tháng 11 mà các doanh nghiệp cần quan tâm.
Báo cáo Quốc hội về kết quả giám sát tái cơ cấu trong ba lĩnh vưc trọng tâm sáng 1/11, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu đã nêu nhiều vướng mắc trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 1/11, thảo luận tại hội trường về tình hình tái cơ cấu nền kinh tế, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhấn mạnh: Việc hình thành các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước với các công ty con, công ty cháu, thậm chí có công ty chắt đã làm chậm quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Thảo luận tại hội trường sáng nay 1.11, nhiều các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đánh giá tái cơ cấu còn chậm và chưa có định hình rõ nét.
Lấy ví dụ về tỷ lệ nội địa hóa trong ngành công nghiệp ô tô là khoảng 40% trong những năm 60-70 của thế kỷ trước, nhưng đến nay, tỷ lệ nội địa hóa cao nhất chỉ là 10%, ĐBQH Nguyễn Thị Khá cho rằng tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước phải làm rõ những gì Nhà nước không cần nắm giữ
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt được kết quả như mong muốn và làm sao để tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả nhằm hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề được các đại biểu Quốc hội cùng bày tỏ quan điểm trong phiên thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống Ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo